• An Giang
  • Binh Duong
  • Binh Phuoc
  • Binh Thuan
  • Binh Dinh
  • Bac Lieu
  • Bac Giang
  • Bac Kan
  • Bac Ninh
  • Ben Tre
  • Cao Bang
  • Ca Mau
  • Can Tho
  • Dien Bien
  • Da Nang
  • Da Lat
  • Dak Lak
  • Dak Nong
  • Dong Nai
  • Dong Thap
  • Gia Lai
  • Ha Noi
  • Ho Chi Minh
  • Ha Giang
  • Ha Nam
  • Ha Tinh
  • Hoa Binh
  • Hung Yen
  • Hai Duong
  • Hai Phong
  • Hau Giang
  • Khanh Hoa
  • Kien Giang
  • Kon Tum
  • Lai Chau
  • Long An
  • Lao Cai
  • Lam Dong
  • Lang Son
  • Nam Dinh
  • Nghe An
  • Ninh Binh
  • Ninh Thuan
  • Phu Tho
  • Phu Yen
  • Quang Binh
  • Quang Nam
  • Quang Ngai
  • Quang Ninh
  • Quang Tri
  • Soc Trang
  • Son La
  • Thanh Hoa
  • Thai Binh
  • Thai Nguyen
  • Thua Thien Hue
  • Tien Giang
  • Tra Vinh
  • Tuyen Quang
  • Tay Ninh
  • Vinh Long
  • Vinh Phuc
  • Vung Tau
  • Yen Bai

2023年5月份政府定期会议决议

17:48 | 2023/10/10

VGP -

政府

决议

I. 2023年5月和2023年前5个月经济社会发展情况

政府一致认为:2023年1月,国际形势继续发生复杂变化,大国之间的战略竞争日益激烈,众多大型经济体增长势头放缓,有的陷入衰退形势,这对我国乃至全球经济、投资、消费造成严重的影响。国内生产经营面临很多困难和挑战;常年存在的不足之处继续暴露。在党的及时领导下,在整个政治体系、各界及各行业、各地政府、人民群众、企业的积极参与下,在国际友人的大力支持下吗,政府、政府总理强力指导各部门、机关和地方政府将党中央、政治局、国会、政府的决议、结论和政府总理的指导给落实到位;重点进行体制梳理和完善,加快规划、行政改革、营商环境改善等工作的进度;将土地租金、土地税免征、减征、延征、缓征方案上报国家有关部门;降低贷款利率、延长还款期限、债务分类不变;督促加快公共投资资金拨付进度;整顿、增强工作处理方面的责任感;政府成员已经与地方政府进行了沟通,旨在解决所存在的问题和困难,助力生产经营、促进经济社会发展;及时处理经常性工作任务,同时解决长期存在问题和突发问题。政府、政府总理年初所定的政策、方案已经见效。2023年5月经济社会继续向好的方向发展,为后续几个月奠定基础。

宏观经济运行稳定,通胀得到抑制,经济活动得到提振,各大平衡得到保障。居民消费价格指数(CPI)继续呈现回落态势,2023年前5个月平均增长率同比增长3.55%。货币市场、汇率基本上保持稳定;年贷款利率比2022年底下降0.7%。2023年5月财政收入预计完成年度预算的48%。财政赤字、公共债务得到较好控制。2023年5月和前5个月实现贸易顺差分别为22.4亿美元和98亿美元。2023年5月外国直接投资新注册资本约为20亿美元,是2022年同期的2.2倍,2023年前5个月的约为108.6亿美元。农业生产成稳定发展态势。2023年5月工业生产指数环比增长2.2%,其中制造加工业的增速为2.9%。2023年5月和前5个月社会消费品零售总额分别比去年同期增长11.5%和12.6%。国际许多权威机构对越南经济前景给予积极的评价。

社会福利、减贫、社会保障、帮助灾区人民克服灾害影响等政策落实到位。加强劳动力供需对接,介绍就业机会,对外输出劳务。教育、文化、体育、旅游等领域继续得到加强。越南体育对获得SEA Games 23团体第一。举办一系列文艺活动来庆祝奠边府战役胜利、纪念胡志明主席诞辰。教育业正在积极准备2023年高中毕业考试和大学、大专考试。人民健康照顾、卫生等工作得到应有的重视;主动做好夏季常见传染病预防工作;继续处理、克服个别医院、医务所的医疗物资设备和药品短缺问题。

防腐反贪、节约反浪费、行政改革、数字化转型等工作得到加强。经过一年执行,国家数字化转型2022-2025年居民数据、身份识别和电子认证应用程序推广提案和2030年愿景(06号提案)初步为财政预算和人民群众节省了数万亿越南盾。国防安全、国家主权得到维护;社会治安秩序得到保障。精心准备、确保第十三届大会期中中央会议、第十届国会第五次会议和重大政治文化活动的绝对安全。交通安全保障工作得到加强。积极主动展开对外活动;组织好高层对外活动,在ASEAN-42峰会、G7峰会扩大会议、亚洲未来国籍会议上提出多项倡议;越南的地区和国际地位不断提高。宣传工作尤其是政策宣传得到重视;积极斗争、反驳错误、歪曲的观点和思想。

但我国经济仍要面临许多问题、困难和挑战。宏观经济调控的压力增加;生产经营尤其是工业生产、出口、投资、招商引资、房地产等领域遇到很多困难。一些主力工业产业继续呈现下滑或低增长态势,库存增加;进出口额下降,个别大型市场、传统市场缩水。到位FDI比去年同期低。信贷增长率低;呆坏账率趋于上升。失业、离职、工时减少、暂停劳动合同或无薪休假的人数增加;小部分人民群众生活困难。病疫、自然灾害、气候变化等难以预报,持续高温干旱,极大可能导致局部缺电缺水;经济安全、网络安全形势复杂。

今后一段时间,预计全球社会经济、政治、安全继续呈现复杂难测态势;大国之间的战略竞争日益激烈,不确定性明显增加;全球经济复苏步履艰难,风险隐患较多;存在能源、粮食、供应链断裂等隐患。国内经济因受内外部多重不利因素影响而依旧面临很多困难和挑战。

在此情况下,政府要求部长、部级机关首长、政府机关首长、中央直辖省市人民委员会主席继续贯彻、指导将党、国会、政府的决议以及政府总理的意见给落实到位;一贯坚持稳定宏观经济、抑制通胀、促进增长、确保各大经济支撑平衡等目标;在调控方面不得惊慌、动摇,不得大意、冲动;发挥改革创新、感想、敢做、敢担当的精神;消除依赖、怕出错、怕担责的心里;全面了解情况,充分利用机遇和优势,解决困难和挑战,推动各行业、各领域发展;力争实现2023年经济社会发展目标和任务;其中,重点落实以下事项:

1. 各部委、机关根据各自的分工将各项提案、报告准备好并上报政治局、书记处,确保符合进度、质量和政府、政府常务、政府总理的指导精神。政府成员、政府机关首长根据各自的任务参加第十五届国会第五次会议的各场讨论会;主动报告并对国会代表、选民、社会关注的问题进行解释说明;配合国会下属机关、相关机关及时处理发生的问题。

2. 各部委和地方政府根据各自的职责和权限:

a. 密切跟踪地区和国际形势以及各国财政、货币、贸易、投资及其他政策的调整,从而主动分析和预测、针对不同情景制定解决方案,做出应对突发事件的有效政策反应。指导及时处理舆论关注的问题,不得使之成为社会热点事件、引发民众的不满情绪。

b. 积极梳理、掌握各行各业的生产经营情况,旨在及时发现、解决问题和困难,尤其是企业、百姓扶持机制、政策方面;视其为各部委、机关和地方政府的核心任务之一;集中精力、及时彻底处理长期存在的问题;对于需要政府、政府总理解决的问题,则汇总、报告政府总理;促进投资、消费、出口等引擎动力的发展。

c. 尽快落实已颁发的各项政策,建议及时做出补充和调整,最大限度地发挥已颁发政策的效果;与此同时,研究提出新的政策和方案,旨在解决生产经营所存在的难题,对稳定宏观经济、抑制通胀、促进增长、维持各大支撑平衡提供助力;于2023年6月15日发给投资计划部汇总并在2023年6月政府例行会议上作报告。

d. 加大行政改革力度,重点梳理、坚决消除群众反映的不再切合实际的行政手续和经营条件。杜绝颁发影响行政监管效率、影响企业、群众利益、产生额外费用、手续的新规定;对于已经颁发的,则立即梳理和修改,最迟于2023年8月内完成。

đ. 各地政府根据各自的职责重点处理、主动解决、出台扶持民众、企业的政策;做好社会保障工作。加以关注、掌握劳动就业情况,进而及时采取帮扶措施、创造就业机会、助其获得收入、稳定生活。密切关注、及时采取应对措施,以减少灾害、旱灾、洪水、台风、盐渍化造成的损失。指导落实一系列措施,做到节约用电、高效用电。

e. 被安排牵头起草国会、国会常务委员会颁发的法律、法令、决议的实施细则的部委、机关应集中精力早日完善、上报政府颁发,确保满足质量、进度等要求。

g. 按照政府总理在2023年5月23日签发的第452/TTg-KSTT号公文中所给出的指导意见解决06号提案执行过程中所遇到的瓶颈;加强数据连接共享,以便于推动电子商务发展、防止偷漏税、维护货币安全(详见政府总理在2023年5月30日下达关于加强数据连接共享,以便于推动电子商务发展、防止偷漏税、维护货币安全的第18/CT-TTg号指示中所给出的指导意见)。

基于政府批准的行政手续和居民管理相关证件简化方案和涉及户口本、暂住本或要求出示居住确认函的法律法规文本的梳理结果;各部长、部级机关首长根据各自的职责起草、颁发或报请国家有关部门颁发,确保满足质量、进度等要求。当为了解决突发问题而需要按照精简程序、手续报请签发政府的议定、政府总理的决定时,应主动报请政府总理考虑、决定;当为了解决突发问题而需要按照精简程序、手续报请签发通知时,应在报请政府总理考虑、决定前以书面形式征求司法部部长的意见,详见法律法规文本颁发法(2020年修订、补充)第147条的规定。

h. 工商部、资源环境部在2023年6月20日前组织工作团与德农省政府直接沟通,以便解决铝土矿勘探、开采、加工规划区内各工程、项目的投资所存在的问题;超出权限范围的,应及时汇报政府、政府总理。

3. 投资计划部牵头、配合各部门和地方政府:

a. 在按照本决议第I项第2款c点的规定研究、汇总各部委、机关所提建议的基础上,抓紧时间在2023年6月政府例行会议上报请政府研究、签发关于解决生产经营所存在的难题、稳定宏观经济、抑制通胀、确保经济各大支撑平衡和社会福利的决议;研究提出引资、扶持的方案,确保不违背规定和国际承诺,详见政府在2023年4月21日发出的第58/TB-VPCP号通报。

b. 继续对2023年第二季度和全年的增长情景进行梳理、更新;研究提出合适的方案;配合各部委、机关和地方政府对经营条件的规定进行梳理,在管辖职能范围内进行专业检查,对修订、替代、取消等方案提出具体的建议,在2023年内汇报政府总理。

c. 研究并在2023年8月内向政府总理、政府汇报关于改善营商环境、提升国家竞争力的决议的起草情况。

d. 建议成立、健全6大经济社会区域协调理事会,于2023年6月15日前上报政府总理;若有需要修订、补充的文本,则在2023年6月20日前完成。

4. 财政部部牵头、配合各部门和地方政府:

a. 加大财政预算收支监管力度;做到不漏征、不错征、不晚征,扩展收入来源,尤其是电子商务、数字平台等等,防止偷漏税;彻底消减经常性开支、非紧迫开支。将国家有关部门批准的税收、规费、租金减免、延期政策给落实到位,一旦发现还有余地则及时提出政策建议。

b. 抓紧时间完善政府关于国内生产、组装汽车的登记费收费额度(登记费减征50%,适用期限自2023年7月1日起至2023年12月31日止)的议定草稿,于2023年6月15日前汇报政府,由政府研究并于2023年7月1日前颁发;与此同时汇报政府,由政府向国家有关部门报告适用OECD全球最低税和必要、合理的优惠方案。

c. 尽快给企业和百姓办理退税,不得拖延、影响企业的正当权益;及时严厉处置故意刁难、为难的行为。

d. 按照政府在2023年4月6日签发的第50/NQ-CP号决议中所给出的指导意见,于2023年6月15日向政府总理汇报当前形势下财政政策总体调控方案。计算刺激经济增长所需的资金调动额度、时间、形式和方式,确保中央预算资金的调动、贷款利用效果、还贷能力和国家财政安全稳定。

đ. 密切关注企业债券市场动态,尤其是债券发行量大、到期还本付息艰难的发行机构。完善2022-2023年企业债券市场情况报告,提出切实可行的解决方案,旨在彻底处理当前存在的问题和不足之处,于2023年6月15日前上报政府总理。

e. 牵头、配合公安部督促各部委、机关和地方政府执行政府总理于2023年5月30日下达的第18/CT-TTg号指示。

5. 越南国家银行牵头、配合各部门和地方政府:

a. 密切关注市场动态,灵活运用一篮子货币政策工具和方案,旨在抑制通胀、保持宏观经济大盘稳定、货币和外汇市场稳定;灵活适度地调节汇率。

b. 调节利率,确保符合宏观平衡、通胀和货币政策目标;指导各金融机构尽量调低贷款和存款利率,为经济复苏和生产经营发展提供助力。

c. 继续采取强有力措施加强资金吸收能力。保持信贷总量增长和合理信贷结构,满足国民经济的信贷需求,引导信贷资金流入生产经营领域,尤其是作为拉动经济增长的消费、投资、出口等优先领域;进一步对流入存在较大风险的领域的信贷资金进行严格管控。对40万亿越南盾和120万亿越南盾的信贷支持包进行梳理,确保贷款更加及时、方便、通畅、灵活、可行、合理。进一步加强政府、各行各业、各地政府的政策宣传工作,让有意者能够接触利率优惠政策。

d. 将2021-2025年信贷机构体系重组和坏账处理提案所述的工作任务给落实到位。密切关注坏账情况,确保系统安全。随时关注金融机构的还款期限延长、债务分类不变等规定的执行情况,旨在及时指导如何处理临时发生的困难和问题(若有)。

đ. 继续实现连接、开发国家居民、附芯片公民身份识别卡、电子身份账户(VNeID)数据库的居民信息,满足信贷信息的业务要求、预防洗钱,为群众、企业办理行政手续提供便利。

6. 工商部牵头、配合各部门和地方政府:

a. 集中精力将第八号电力规划落实到位;主动调节,确保高温集结生产生活用电稳定供应,克服缺电问题;梳理、指导、尽快给具备条件的可再生能源项目签发许可证,在利益共享、风险分担的基础上使其早日投运。

b. 继续采取措施以实现出口主力产品的市场、供应链多样化;充分发挥已经签署的各项自由贸易协定(FTA)的作用;推动与以色列及UAE、MERCOSUR等其他伙伴的协定谈判和签署;主动沟通、预警、指导、协助企业及时应对贸易保护诉讼、伙伴国的新标准、技术(如:欧盟的碳边境调节机制—CBAM,禁止原材料中涉及森林砍伐的商品等等)。

c. 将刺激消费、刺激贸易、刺激国内市场发展等政策给落实到位,推广电子商务应用,促进物流服务发展,从而协助企业提升出口产品竞争力。提高市场监管工作效率,打击走私、贸易欺诈、假冒商品。

d. 采取一揽子措施确保国内市场石油供应充足并按规定进行油价调控。

7. 农业与农村发展部牵头、配合各部门和地方政府:

a. 密切关注指导及时应对自然灾害并将损失降到最低。配合工商部、资源环境部和相关地方政府对水利水库、水电站水库的运行进行指导,有效应对暴雨洪涝;与此同时,主动防治干旱、缺水、盐渍化。主动进行农业生产调节指导,尤其是深受干旱、灾害影响的地区。配合国防部将非法、不报告和不管制捕捞的措施给落实到位。

b. 配合工商部、各地政府采取措施推动农产品销售和出口,尤其是进入收割期的农产品。加大调节的力度,按种植专区规划组织生产,提高终止专区编码管理效率。指导民众和企业提高农产品质量,进而加大对中国、日本、韩国等国家的出口力度。继续将国家新农村建设目标计划落实到位。

c. 牵头、配合工商部和相关机关制定欧盟反森林砍伐法(EUDR)适应行动计划,于2023年9月30日前上报政府总理。

d. 牵头、配合投资计划部、司法部抓紧时间起草政府关于森林和林业用途变更程序、手续的议定;于2023年6月14日前报请政府签发。

8. 建设部牵头、配合各部门和地方政府:

a. 重点梳理、快速处理以满足条件的房地产项目的投资、建设手续,以便于房地产企业早日开工建成、将产品推向市场;积极梳理、实质性推进行政手续改革,在房屋、建筑物建设、消防安全规定执行等方面加大对地方政府的分级放权。

b. 牵头、配合公安部、环保部抓紧时间完善住房和房地产市场信息系统;与国家土地数据库、国家居民数据库实现连接和共享;在2023年6月内完成。

9. 交通运输部部牵头、配合各部门和地方政府:

a. 抓紧时间梳理并在2023年内颁发高速公路规准、交通工具绿色转型政策。

b. 继续采取系列配套措施缓解车辆年检中心的堵塞情况。于2023年6月10日前完善、报请政府颁发新议定,关于修改、补充政府于2018年10月8日签发关于机动车辆年检服务营业规定的第139/2018/NĐ-CP号议定。

c. 加强现场检查,及时化解项目开展过程中所遇到的困难和问题,尤其是交通运输行业的重点项目;指导施工单位加快计划在2023年内完成的项目的施工进度,尤其是北南高速公路项目(东侧,2017-2020年)、美顺芹宜高速公路项目(第一期);配合庆和—邦美蜀、边和—头顿、州督—芹宜—朔庄等高速公路项目和三环路—胡志明市、四环路—胡志明市道路项目的业主完善投资建设手续,力争在2023年6月30日前开工。

10. 资源与环境部牵头、配合各部门和地方政府:

a. 做好天气预报、灾害预警的工作任务,为灾害防御工作提供帮助。

b. 对63个省市的用地计划执行情况进行检查和评价;对用地需求发生变化(与政府总理于2022年3月9日签发的第326/QĐ-TTg 号决定相比)的地方政府所提的意见进行汇总,建议国家有关部门按照政府总理在2023年5月2日发出的第360/CĐ-TTg号电函中所给出的指导意见予以解决;进一步改革、简化环保领域的公共服务、行政手续。

c. 牵头、配合河内市、河南省人民委员会在河内市4个县级单位和河南省试行国家土地数据库土地、住房、地址数据丰富化、清洁化(供土地、住房、房地产买卖监管所用);继续完善以便在全国推广。

11. 劳动伤员与社会部牵头、配合各部门和地方政府:

a. 集中精力指导、加快国家持续减贫目标计划的进度;更新、完善社会保障数据库,依据法律规定与国家居民数据库实现连接、核实。组织好"幼儿行动月"的系列活动;对幼儿保护、幼儿溺水预防等工作加以指导。

b. 掌握失业人员实际情况;及时主动研究、提出雇员和雇主帮扶政策。尽快修改政府于2020年12月30日签发关于外籍劳动力管理的第152/2020/NĐ-CP号议定,旨在化解就业证签发方面所遇到的困难和问题,在2023年7月内上报政府。

c. 研究、修改政府于2021年3月15日签发关于针对社会保障对象的社会扶持政策的第20/2021/NĐ-CP号议定,在2023年6月内汇报政府。

12. 文化体育与旅游部牵头、配合各部门和地方政府:

a. 组织好2023年旅游旺季,加强对旅游重地的旅游、留宿、餐饮等服务价格的管理,克服旅游业因季节性因素而出现价格大幅变动的情况;进一步加大旅游宣传力度,达到吸引外国游客的既定目标。将政府在2023年5月18日签发的第82/NQ-CP号决议中所交付的任务给落实到位。

b. 完善越南文化振兴、发展和人格建设计划,在2023年6月内上报政府。起草新时期文化工业发展战略、2021-2030年越南旅游系统规划和2045年愿景;于2023年12月1日上报政府总理。

c. 进一步协助残疾人体育团体参加在柬埔寨举办的第十二届东南亚残疾人运动会(ASEAN Para Games 12)。准备好参加国际赛事的条件,其中包括在越南举办的2023年东南亚学生运动会。

d. 牵头、配合相关机关和河内市人民委员会根据各自的权限解决或报请国家有关部门彻底解决美廷国家体育场、越南电视剧公司所存在的问题。

13. 科技部牵头、配合各部门和地方政府:

a. 完善并向书记处上报2030年和日后国家质量测量标准工作;抓紧时间完善,于2023年6月15日前将关于高科技区的规定的议定草稿上报政府。

b. 尽快、认真、积极牵头、配合投资计划部、相关部门和地方政府按照政府在2023年2月3i签发的第10/NQ-CP号决议中交付的任务组织开展地方级改革创新指数标准,于2023年第四季度向政府总理汇报执行结果。

14. 卫生部牵头、配合各部门和地方政府:

a. 权利推进疫苗接种计划,一旦发生问题立即汇报国家有关部门,杜绝出现药物短缺、不按期接种等情况;积极做好新冠肺炎疫情和夏季传染病的防控工作。集中精力、彻底解决公立医院药物、医疗物资设备采购、招投标所遇到的困难和问题。

b. 尽快研究并于2023年6月15日前向政府汇报政府于2016年7月1日签发关于接种活动的第104/2016/NĐ-CP号议定的修改情况。

15. 教育培训部牵头、配合各部门和地方政府:

a. 组织好2023年高中毕业、大专大学入学考试,确保安全、严肃、客观、高效;为考生提供便利,尤其是经济条件困难、偏远地区、少数民族地区、山区、海岛的考生。配合公安部实现国家居民数据库数据连接、核实、修正、清洁;在2023年6月内实现大学教育数据库与国家保险数据库连接。

b. 深入检查、指导教科书本准备工作,尤其是小学4年级、初中8年级和高中11年级的教科书本;对政策、法律进行梳理,从而及时修改、颁发或报请国家有关部门修改、颁发,避免有空子可钻,影响到党、国会、政府有关普通教育教学计划、教科书本的主张。

c. 指导各地政府组织好2023-2024学年小学、初中、高中一年级的招生工作,确保减轻学生和家长的压力。

16. 内务部牵头、配合各部门和地方政府出谋划策,于2023年6月30日向政府、政府总理汇报,以便于报请国家有关部门早日颁发关于鼓励、保护感想敢做敢突破的干部人员的规定;值胡志明主席发出爱国竞赛呼吁75周年之际,举行先进模范表彰会议。

17. 司法部牵头、配合各部门和地方政府:

a. 进一步发挥政府总理工作组在解决法律机制政策所存在问题和不足之处的法律法规文本梳理方面的作用,政府领导已在2023年工作计划中明确指出核心问题,其中包括06号提案执行情况梳理,及时向政府、政府总理汇报执行结果。

b. 司法部按照法律法规文本颁发法(2020年修订、补充)的规定,对通知的起草、颁发适用精简程序、手续(自收到各部委、部级机关的书面意见之日起5天内)提出书面意见,以便将06号提案落实到位。

18. 政府稽查牵头、配合各部门和地方政府做好公民接待、投诉举报处理等工作,尤其是在第十五届国会第五次会议期间;抓紧时间配合司法部完善至2030年国家防腐反贪战略决议草案和稽查法细则草案并上报政府,确保满足质量、进度等要求。主动对突发舆论事件展开调查。

19. 民族委员会牵头、配合各部门和地方政府将国家少数民族地区、山区经济社会发展目标计划和涉及民族工作的其他政策给落实到位,尤其是政治局于2019年10月30日签发的第65-KL/TW号结论意见、2021-2030年民族工作战略行动计划和2045年愿景所述的工作任务。

20. 国防部牵头、配合各部门和地方政府主动制定相应的方案和对策,旨在及时有效处理各种情况,尤其是陆地边境和海上边境,维护国家独立、主权、统一和领土完整;采取措施预防、制止越南渔船非法进入他国管辖海域以及外国渔船非法进入越南管辖海域从事渔业活动。

21. 公安部牵头、配合各部门和地方政府:

a. 保护国家各重点目标、工程和重要政治、经济、文化、社会活动的绝对安全,尤其是第十五届国会第五次会议、2023年高考和在越南举行的国际会议。

b. 采取措施确保内部政治安全、经济安全、思想文化安全、通信安全、网络安全。完善政府关于经济社会安全与经济社会相结合的议定的起草申请,并按规定上报政府。

c. 加快各重点案件的调查处置进度;采取措施减少社会秩序扰乱的案件;搞好2023年毒品打击行动月的活动。

d. 采取强有力措施维护交通安全、城市秩序,做好消防、搜救工作。牵头、配合建设部、工商部、科技部和相关部门、机关对消防的规定进行梳理和修改;指导各组织、企业如何执行消防法律、标准、规准的规定。

đ. 牵头、配合政府办公厅、通信传媒部、司法部和相关部门、地方政府将06号提案和政府总理于2023年2月23日下达的第05/CT-TTg号指示给落实到位;联合政府办公厅报请政府总理在2023年7月内举行2023年上半年06号提案执行情况初步总结会议。

e. 在政治局对国家数据中心提案给出结论意见后,抓紧时间研究并就如何开展国家数据中心提案向政府、政府总理提出建议。

22. 外交部牵头、配合各部门和地方政府进一步开展外交工作,实现双边外交和多边外交相结合;精心准备、高效落实2023年高层外交计划。密切关注局势,尤其是大国的关系和政策变更。大力推动各项经济外交活动。提高对外通信、文化外交、公民保护等工作的效率。

23. 通信传媒部牵头、配合各部门和地方政府继续推动国家数字化转型,尤其是全程公共服务和数字经济的发展;确保06号提案开展所需的信息技术基础设施;加强宣传工作,尤其是政策宣传。

24. 政府办公厅牵头、配合司法部、公安部、投资计划部、各部门和地方政府起草政府总理关于推动无犯罪证明签发手续改革的指示,以方便企业和人民群众;在2023年6月内报请政府总理颁发。

25. 越南电视台、越南广播电台、越南通讯社、新闻媒体进一步加强宣传工作,尤其是对党和政府的指导和政策的宣传;对新因素、好人好事进行表彰;对敌对反动势力为丑化党和国家形象、破坏社会主义制度而散播的谣言、歪曲的思想进行斗争和打击。

26. 越南科技翰林院、越南社会科学翰林院继续加大科研和改革创新的力度,与高质量人力资源培训相结合;主动提出并对相关问题提供咨询意见。

27. 国有资本管理委员会牵头、配合相关部门和地方政府:

a. 于2023年6月15日前报请政府总理批准越南电信邮政集团、越南铁路总公司重组提案(2021-2025年);指导各级团、直属总公司加强生产经营,对辐射带动性强、经济效益好、为经济社会发展做出积极贡献的大规模、新项目进行投资。

b. 指导越南电力集团尽快采取措施缓解北方的缺电情况,对可再生能源项目进行有效的研究和谈判,为缓解缺电情况提供助力。

28. 越南社会保险牵头、配合相关部门和地方政府:

a. 越南社会保险采取一系列措施提高社保参保人数,督促追缴、减少社保欠费;尽量减少一次性社会保险领取者数量;对基金进行严格管控,做到安全、有效、可持续增长;及时解决并给予付社保、医保、失业保险支付;加强临时检查、稽查,对违规行为予以严厉处置,尤其是逾期缴纳、偷逃社保费的行为。

b. 抓紧时间编制报告、更新数据、制定个体户社保费违法征收的彻底解决方案;对司法部、财政部、劳动伤员与社会部和相关部门的意见进行汇总,于2023年6月30日前上报政府。

II. 关于经济社会复苏和发展计划执行情况

政府基本上同意投资计划部于2023年06月01日发出的第4153/BC-BKHĐT号报告。截止2023年05月,各项扶持政策的拨付金额已达88.8万亿越南盾。在投资发展支出总额中,政府总理已将16.1万亿越南盾分配给第43/2022/QH15号决议所规定的投资手续已经完成的223个项目和任务。剩下的政府已经汇报国会将133.69万亿越南盾分配给已具备下达资金条件且被允许继续完善投资手续的45个项目,请示国会常务委员会的意见,以便于政府总理下达资金2730亿越南盾、不分配剩余的5092亿越南盾,降低2023年的相应财政赤字。为了充分发挥计划项下资源的作用,政府要求:

1. 财政部配合各部委和地方政府按照政府在2023年2月3日签发的第10/NQ-CP号决议中所给出的指导意见,对2022年、2023年计划项下的资金拨付数据进行更新。

2. 越南国家银行、社会政策银行进一步加大宣传的力度,将贴息政策、优惠贷款政策给落实到位;各部委和地方政府加大计划项下的投资资金拨付力度。

3. 越南国家银行采纳各部门在黎明概副总理于2023年6月1日主持的会议上所提出的意见,完善关于解决第31/2022/NĐ-CP号议定、第43/2022/QH15号议定所述的贴息政策实行过程中所遇到的困难的报告,于2023年6月10日前上报政府,由政府上报国会。

III. 关于公共投资资金分配、拨付情况

政府基本上同意投资计划部于2023年06月01日发出的第4154/BC-BKHĐT号报告。各部委和地方政府已经下决心完成各项工作任务。截止2023年5月,各部委和地方政府已经分配、下达计划6287.78万亿越南盾,占政府总理下达计划的88.9%;支付的占政府总理下达计划的22.22%,比例比2022年同期低但绝对值却高出4.11万亿越南盾。2023年是落实2021-2025年中期公共投资计划的第三年,是关键的一年,对促进经济增长的意义重大。政府要求:

1. 各部委和地方政府应明白公共投资资金拨付是各部委和地方政府2023年的核心政治任务;强力落实政府在第01/NQ-CP号决议、政府例行会议决议、政府总理于2023年3月10日签发的第123/CĐ-TTg号电函和政府总理于2023年3月23日下达的第08/CT-TTg号指示中所提的目标、任务、措施。进一步提高专门督促解决公共投资资金拨付的存在问题、加快2023年公共投资资金拨付的5个工作组的工作效率;加大ODA资金、国外优惠贷款资金的支付力度;对于不在权限范围内的问题和困难,应及时报请工作组组长、成员研究处理。

2. 投资计划部每月在国家公共投资信息门户网站和电子门户网站上发布拨付比例低于全国平均水平的部委和地方政府名单;对不按期完成拨付任务的部委和地方政府予以批评;对按期完成拨付任务的部委和地方政府予以表扬。

3. 投资计划部牵头、配合财政部汇总、报请国家有关部门研究、批准在国会通过的2023年公共投资计划范围内协调经济社会复苏发展计划和2021-2025年中期公共投资计划的资金,确保2023年内将计划项下的资金全部拨付出去。

4. 投资计划部、财政部根据各自的职责研究并于2023年6月30日前向政府、政府总理提出ODA资金使用手续简化和时间缩短方案,包括相关法律法规文本的修订方案。

5. 投资计划部代表政府对国会常务委员会、国会代表所提的意见进行解释说明,向政府总理汇报与政府所提的建议(即经济社会复苏发展计划的资金下达,2021-2025年中期公共投资计划下达、调整、补充,2023年中央预算资金投资计划的分配)不同的意见;配合国会相关部门完善国会针对上述内容的决议草稿。

IV. 关于3项国家目标计划执行情况

政府基本上同意投资计划部于2023年06月01日发出的第4123/BC-BKHĐT号报告。迄今,各部委和地方政府已经书面回复59项,问题解决指南261项(一共339个);但还有议定1项和通知2项需要进一步修改和补充。由陈流光副总理亲自指导解决困难,加快资金拨付进度。

为了加快3个国家目标计划的落实进度,从现在到年底,政府要求各部委和地方政府下更大的功夫把国家目标计划给落实到位;加强监督、稽查、检查的力度;在落实过程中应及时向国家有关部门提出解决困难和问题的方案;力争100%完成2023年下达的资金和2022年获准延长期限的资金;其中:

1. 财政部、民族委员会抓紧时间起草、修订、补充、颁发书面指南,以便于开展政府在2023年5月7日签发的第74/NQ-CP号决议中所下达的各项国家目标计划;于2023年6月10日前完成。

2. 民族委员会尽快牵头、配合相关部委和地方政府对山区和少数民族地区经济社会发展行动计划的执行情况进行初步总结和评价,进而提出需要变更投资主张和决定的内容,依据法律规定完善并报请国家有关部门研究决定。

3. 农业与农村发展部、劳动伤员与社会部尽快牵头、配合相关部委和政府对国家新农村建设目标计划、国家可持续减贫目标计划的执行情况进行初步总结;对上述两项计划执行过程中所存在的困难以及不切合实际的指标进行梳理和汇总;提出具体的处理方案,在2023年7月内报请政府总理研究决定。

V. 关于按照规划法的规定开展规划编制工作

政府基本上同意投资计划部于2023年06月01日发出的第4137/BC-BKHĐT号报告。各部委和地方政府已经加快2021-2030年的各项规划编制进度,在需要编制的111项规划中,已经获得批复的有19项;正在报批的有8项;已经完成审核、正在完善上报政府总理批准的手续的有38项;正在审核的有17项;已经完成编制、正在征求意见的有19项;正在编制的有10项。规划工作质量已经得到提高,给国家、区域和地方带来新的发展机遇、空间和价值。但规划编制进度较为缓慢,报审报批的文件有一部分还没有满足要求;专业人员的能力和水平有限,个别部门和地方政府在规划编制、审核、梳理、批准方面的主动性、配合性不够。

为了加快2021-2030年的各项规划编制、审核、批准的进度以及提高规划的质量(详见政府于2022年8月26日签发的第108/NQ-CP号决议,关于执行国会于2022年6月16日签发的第61/2022/QH15号决议;政府总理于2023年5月25日下达的第15/CT-TTg号指示),政府要求:

1. 各部委和地方政府加大指导力度,集中精力加快各项规划的编制、审核、报批进度;抓紧时间将国家有关部门决定或批准的各项规划公布于众并制定针对性的实施计划,尽快将各项规划落到实处,满足国家在下一个阶段的发展要求。

2. 各部委、部级单位抓紧时间对涉及规划工作的各项法律法规文本进行梳理、补充、修订,详见第108/NQ-CP号决议;对规划的审核、梳理和批准向政府、政府总理负责,确保满足进度要求、符合法律规定。

VI. 关于由各政府成员牵头的工作组与各地政府就生产经营、公共投资、基础设施建设和进出口情况进行沟通的综合报告

政府基本上同意投资计划部于2023年06月01日发出的第4159/BC-BKHĐT号报告,关于按照政府总理于2023年4月24日签发的第435/QĐ-TTg号决定成立的各工作组的工作结果汇总。政府要求:

1. 投资计划部配合政府办公厅对所存在的问题、困难和各地政府的建议进行汇总、梳理、分类,明确处理权限和牵头部门;尽快汇报政府总理,由政府总理指导相关部门根据各自的职责立即研究处理并在2023年6月内向地方政府发出书面回复。

2. 在完善关于解决生产经营所存在的问题和困难、保持宏观经济稳定、抑制通胀、促进增长、维持各大经济支撑平衡的任务措施的决议期间(详见政府于2023年5月7日签发的第74/NQ-CP号决议),投资计划部研究、采纳工作组所提的意见和建议。

3. 对于政府、政府总理已经给出具体指导意见和完成期限的事项,要求各部委抓紧时间按照政府、政府总理的指导组织实施。对于已经明确处理权限和牵头部门的其他迫切性建议和意见,各部委尽快根据各自的职责处理,超出权限范围的,则报请政府总理指导。

4. 对于在省级人民大会、人民委员会的处理权限范围内的建议和意见,各地政府应主动梳理、尽快处理;不得相互推诿责任。

政府办公厅跟踪、督促、汇总并向政府、政府总理报告本决议的执行结果。

NGHỊ QUYẾT

PHIÊN HỌP CHÍNH PHỦ THƯỜNG KỲ THÁNG 5 NĂM 2023 TRỰC TUYẾN VỚI ĐỊA PHƯƠNG

QUYẾT NGHỊ:

I. Về tình hình kinh tế - xã hội tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2023

Chính phủ thống nhất đánh giá: Trong tháng 5, tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn gay gắt, nhiều nền kinh tế lớn tăng trưởng chậm lại, một số nước rơi vào suy thoái ... đã tác động, ảnh hưởng mạnh đến các hoạt động kinh tế, đầu tư, tiêu dùng toàn cầu, trong đó có nước ta. Ở trong nước, tình hình sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn; những hạn chế, bất cập kéo dài nhiều năm tiếp tục bộc lộ rõ nét. Trước bối cảnh đó, dưới sự lãnh đạo xuyên suốt, kịp thời của Đảng, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các cấp, các ngành, các địa phương, sự đồng thuận, tham gia tích cực của Nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp và sự hỗ trợ, giúp đỡ của bạn bè quốc tế; Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã quyết liệt chỉ đạo các bộ, cơ quan, địa phương triển khai hiệu quả các Nghị quyết, Kết luận của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ; tập trung rà soát, hoàn thiện thể chế, đẩy nhanh tiến độ công tác quy hoạch, cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; thực hiện và đề xuất cấp có thẩm quyền các giải pháp miễn, giảm, gia hạn thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất; giảm lãi suất cho vay, cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ; đôn đốc, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công; khởi công một số đoạn tuyến đường bộ cao tốc và khánh thành một số dự án giao thông trọng điểm...; chấn chỉnh, tăng cường trách nhiệm trong xử lý công việc; các Thành viên Chính phủ đã làm việc với từng địa phương để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; kịp thời xử lý những nhiệm vụ, công việc thường xuyên, đồng thời tập trung giải quyết những vấn đề tồn đọng kéo dài và những vấn đề đột xuất phát sinh. Nhiều chính sách, giải pháp được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo quyết liệt, kịp thời từ đầu năm đã phát huy hiệu quả. Nhờ đó, tình hình kinh tế - xã hội tháng 5 nhìn chung tiếp tục chuyển biến tích cực, góp phần vào kết quả chung của 05 tháng đầu năm 2023, tạo đà cho những tháng tiếp theo.

Kinh tế vĩ mô tiếp tục được duy trì ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng kinh tế được thúc đẩy, các cân đối lớn của nền kinh tế được bảo đảm. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tiếp tục xu hướng giảm, bình quân 5 tháng tăng 3,55% so với cùng kỳ năm trước. Thị trường tiền tệ, tỷ giá cơ bản ổn định; lãi suất cho vay giảm 0,7%/năm so với cuối năm 2022. Thu ngân sách nhà nước 5 tháng ước đạt 48% dự toán năm. Kiểm soát tốt bội chi, nợ công. Cán cân thương mại hàng hóa tháng 5 tiếp tục thặng dư 2,24 tỷ USD, chính chung 05 tháng đầu năm đạt 9,8 tỷ USD. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tháng 5 đạt gần 2 tỷ USD, gấp 2,2 lần cùng kỳ năm 2022, tính chung 05 tháng đạt 10,86 tỷ USD. Sản xuất nông nghiệp phát triển ổn định. Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tháng 5 ước tăng 2,2% so với tháng trước, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 2,9%. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 5 ước tăng 11,5%, tính chung 5 tháng tăng 12,6% so với cùng kỳ. Các tổ chức quốc tế tiếp tục đánh giá tích cực về triển vọng kinh tế Việt Nam.

Việc triển khai các chính sách an sinh xã hội, giảm nghèo, bảo trợ xã hội, hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả thiên tai được thực hiện hiệu quả. Tăng cường kết nối cung cầu lao động, hỗ trợ người lao động tìm việc làm, đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động. Các lĩnh vực giáo dục, văn hóa, thể thao, du lịch tiếp tục được quan tâm, đẩy mạnh. Đoàn thể thao Việt Nam đạt kết quả nổi bật, đứng thứ nhất toàn đoàn tại SEA Games 23. Nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc được tổ chức để chào mừng Chiến thắng Điện Biên Phủ, kỷ niệm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh... Ngành giáo dục tích cực chuẩn bị kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia và tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2023. Công tác y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân được chú trọng; chủ động phòng ngừa dịch bệnh, các bệnh truyền nhiễm thường gặp trong mùa nắng nóng; tiếp tục xử lý, khắc phục tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế tại một số cơ sở khám, chữa bệnh.

Công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, cải cách hành chính, chuyển đổi số được đẩy mạnh. Sau một năm triển khai, Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06) bước đầu đã tiết kiệm cho ngân sách nhà nước và người dân hàng nghìn tỷ đồng. Quốc phòng, an ninh, chủ quyền quốc gia được giữ vững; trật tự, an toàn xã hội được bảo đảm. Chuẩn bị chu đáo, bảo vệ tuyệt đối an toàn, phục vụ tốt Hội nghị Trung ương giữa nhiệm kỳ Đại hội XIII, Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XV và các sự kiện chính trị, văn hóa lớn. Công tác bảo đảm an toàn giao thông được tăng cường. Hoạt động đối ngoại được triển khai chủ động, tích cực, hiệu quả, thực chất; tổ chức tốt hoạt động đối ngoại cấp cao, tham gia nhiều sáng kiến tại Hội nghị cấp cao ASEAN-42, Hội nghị Thượng đỉnh các nước G7 mở rộng, Hội nghị Tương lai Châu Á...; vị thế, vai trò của Việt Nam trên thế giới và trong khu vực ngày càng được nâng lên. Thông tin, truyền thông được chú trọng, nhất là truyền thông chính sách; tích cực đấu tranh phản bác, ngăn chặn thông tin xấu, độc và xử lý nghiêm các hành vi sai phạm.

Tuy nhiên, nền kinh tế nước ta còn những tồn tại, hạn chế và tiếp tục gặp nhiều thách thức. Áp lực đối với điều hành kinh tế vĩ mô gia tăng; hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhất là trong các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, xuất khẩu, đầu tư, thu hút FDI, thị trường bất động sản... vẫn còn nhiều khó khăn. Một số ngành công nghiệp chủ lực tiếp tục giảm hoặc tăng trưởng thấp, tồn kho tăng; kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu sụt giảm, một số thị trường lớn, truyền thống bị thu hẹp. Vốn FDI thực hiện thấp hơn so với cùng kỳ năm trước. Tăng trưởng tín dụng đạt thấp; nợ xấu có xu hướng tăng. Số lao động bị mất việc, thôi việc, giảm giờ làm, tạm hoãn hợp đồng lao động hoặc nghỉ việc không hưởng lương gia tăng; đời sống một bộ phận người dân còn khó khăn. Dịch bệnh, thiên tai, biến đổi khí hậu khó dự báo, nắng nóng gay gắt kéo dài, nguy cơ xảy ra hạn hán, thiếu nước, thiếu điện cục bộ; tình hình an ninh kinh tế, an ninh mạng còn tiềm ẩn diễn biến phức tạp.

Thời gian tới, dự báo tình hình kinh tế, chính trị xã hội, an ninh toàn cầu tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường; cạnh tranh chiến lược các nước lớn gay gắt, tính bất định gia tăng; tăng trưởng kinh tế toàn cầu phục hồi khó khăn, tiềm ẩn nhiều rủi ro; khủng hoảng năng lượng, lương thực, đứt gãy chuỗi cung ứng hiện hữu... Nước ta tiếp tục gặp những khó khăn, thách thức rất lớn do những tác động, ảnh hưởng kép của các yếu tố bất lợi bên ngoài và những hạn chế, bất cập nội tại của nền kinh tế kéo dài từ nhiều năm.

Trước tình hình đó, Chính phủ yêu cầu các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục quán triệt, chỉ đạo thực hiện quyết liệt, hiệu quả, thực chất, toàn diện các nhiệm vụ, giải pháp trên các lĩnh vực theo các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ; nhất quán mục tiêu giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế; trong điều hành không được hoang mang, dao động nhưng cũng không được chủ quan, mất bình tĩnh; phát huy tinh thần đổi mới sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung; tránh tâm lý trông chờ ỷ lại và sợ trách nhiệm, sợ sai; nắm chắc tình hình, tận dụng tối đa thời cơ, thuận lợi và hóa giải khó khăn, thách thức để đẩy mạnh phát triển các ngành, lĩnh vực; nỗ lực phấn đấu cao nhất thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của năm 2023; trong đó, tập trung thực hiện những nội dung chủ yếu sau đây:

1. Các bộ, cơ quan theo phân công tiếp tục tập trung chuẩn bị tốt các đề án, báo cáo trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư, bảo đảm chất lượng, tiến độ theo quy định và theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ, Thường trực Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ. Các Thành viên Chính phủ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ theo nhiệm vụ được phân công có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi họp, thảo luận tại hội trường Quốc hội theo chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV; chủ động tham gia báo cáo, giải trình, làm rõ những vấn đề được đại biểu Quốc hội, cử tri, xã hội quan tâm; phối hợp với các cơ quan của Quốc hội, cơ quan liên quan để kịp thời xử lý các vấn đề phát sinh.

2. Các bộ, cơ quan, địa phương căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao:

a) Theo dõi sát diễn biến tình hình quốc tế, khu vực, việc điều chỉnh chính sách của các nước, đối tác, nhất là chính sách tài khóa, tiền tệ, thương mại, đầu tư để chủ động phân tích, dự báo, xây dựng các kịch bản, phương án điều hành, phản ứng chính sách nhanh hơn, kịp thời, hiệu quả hơn đối với những vấn đề phát sinh. Chỉ đạo xử lý kịp thời những vấn đề dư luận quan tâm, không để tạo thành điểm nóng, bức xúc.

b) Tích cực rà soát, nắm chắc tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh trong từng ngành, lĩnh vực, địa bàn phụ trách để kịp thời phát hiện, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, nhất là về cơ chế, chính sách để hỗ trợ doanh nghiệp, người dân; xác định đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của bộ, cơ quan, địa phương; tập trung xử lý, giải quyết kịp thời, dứt điểm, hiệu quả các vấn đề tồn đọng, kéo dài; tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ đối với những vấn đề còn vướng mắc, phát sinh thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng của nền kinh tế bao gồm: tiêu dùng, đầu tư và xuất khẩu.

c) Khẩn trương triển khai các chính sách đã ban hành, kiến nghị cho phép kéo dài, bổ sung, điều chỉnh kịp thời, phát huy cao nhất hiệu quả của chính sách và nguồn lực đã ban hành; đồng thời tiếp tục nghiên cứu, đề xuất các chính sách, giải pháp mới theo hướng mạnh hơn, quyết liệt, hiệu quả, thiết thực để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế và an sinh xã hội; gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư trước ngày 15 tháng 6 năm 2023 để tổng hợp, báo cáo tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6 năm 2023.

d) Đẩy mạnh cải cách hành chính, chú trọng rà soát, kiên quyết cắt giảm những thủ tục hành chính chính, điều kiện kinh doanh không còn phù hợp, được người dân, doanh nghiệp phản ánh, kiến nghị. Tuyệt đối không ban hành quy định mới làm phát sinh chi phí, thủ tục, thời gian trái quy định hoặc không cần thiết cho công tác quản lý nhà nước, ảnh hưởng đến quyền lợi của doanh nghiệp, người dân; trường hợp đã ban hành thì phải rà soát, sửa đổi ngay, chậm nhất hoàn thành trong tháng 8 năm 2023.

đ) Các địa phương tập trung xử lý theo thẩm quyền, chủ động giải quyết, ban hành các chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp; thực hiện tốt công tác an sinh xã hội, bảo đảm đời sống nhân dân. Tăng cường theo dõi, nắm bắt tình hình lao động, việc làm để có giải pháp hỗ trợ kịp thời, hiệu quả, tạo thêm việc làm, thu nhập, ổn định đời sống cho người lao động. Theo dõi, chỉ đạo ứng phó kịp thời, hiệu quả, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai, hạn hán, bão lũ, xâm nhập mặn... Chỉ đạo thực hiện đồng bộ các giải pháp đảm bảo sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả.

e) Bộ, cơ quan được giao chủ trì soạn thảo các văn bản quy định chi tiết thi hành luật, pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cần ưu tiên nguồn lực, sớm hoàn thiện, trình Chính phủ ban hành, bảo đảm chất lượng, đúng tiến độ.

g) Tập trung, quyết liệt tháo gỡ các "điểm nghẽn" trong triển khai Đề án 06 theo chỉ đạo của của Thủ tướng Chính phủ tại văn bản số 452/TTg-KSTT ngày 23 tháng 5 năm 2023; đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu phục vụ phát triển thương mại điện tử, chống thất thu thuế, bảo đảm an ninh tiền tệ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 30 tháng 5 năm 2023 về đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu phục vụ phát triển thương mại điện tử, chống thất thu thuế, bảo đảm an ninh tiền tệ.

Trên cơ sở phương án đơn giản hóa thủ tục hành chính và giấy tờ công dân liên quan đến quản lý dân cư đã được Chính phủ phê duyệt và kết quả rà soát các văn bản quy phạm pháp luật có nội dung quy định liên quan đến sổ hộ khẩu, sổ tạm trú hoặc có yêu cầu xuất trình giấy tờ, tài liệu xác nhận về cư trú; các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chủ động xây dựng, ban hành các văn bản theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành, bảo đảm chất lượng, tiến độ. Trường hợp cần trình ban hành Nghị định của Chính phủ, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ theo trình tự, thủ tục rút gọn để giải quyết những vấn đề cấp bách phát sinh trong thực tiễn thì chủ động báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định; trường hợp cần ban hành thông tư để giải quyết những vấn đề cấp bách phát sinh trong thực tiễn theo trình tự, thủ tục rút gọn thì lấy ý kiến bằng văn bản của Bộ trưởng Bộ Tư pháp trước khi trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định theo quy định tại Điều 147 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (được sửa đổi, bổ sung năm 2020).

h) Bộ Công Thương, Bộ Tài nguyên và Môi trường khẩn trương tổ chức đoàn công tác làm việc trực tiếp với tỉnh Đắk Nông trước ngày 20 tháng 6 năm 2023 để tháo gỡ ngay những vướng mắc liên quan đến đầu tư các công trình, dự án nằm trong khu vực khoáng sản và vùng quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến quặng bô xít; kịp thời báo cáo đề xuất Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ những vấn đề vượt thẩm quyền.

3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương:

a) Trên cơ sở nghiên cứu, tổng hợp đề xuất của các bộ, cơ quan theo quy định tại điểm c khoản 2 Mục I Nghị quyết này, khẩn trương trình Chính phủ tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6 năm 2023 để xem xét, ban hành Nghị quyết về các nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế và an sinh xã hội trong tình hình mới; nghiên cứu, đề xuất các giải pháp thu hút đầu tư, hỗ trợ khác ngoài thuế, không trái với quy định và cam kết quốc tế theo chỉ đạo của Thường trực Chính phủ tại Thông báo số 58/TB-VPCP ngày 21 tháng 4 năm 2023.

b) Tiếp tục rà soát, cập nhật kịch bản tăng trưởng quý II và cả năm 2023; nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phù hợp, kịp thời; phối hợp với các bộ, cơ quan, địa phương rà soát các quy định về điều kiện kinh doanh, kiểm tra chuyên ngành thuộc phạm vi chức năng quản lý, kiến nghị cụ thể phương án sửa đổi, thay thế, bãi bỏ, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong năm 2023.

c) Nghiên cứu báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ trong tháng 8 năm 2023 việc xây dựng Nghị quyết về cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.

d) Đề xuất thành lập, kiện toàn Hội đồng điều phối của 6 vùng kinh tế, xã hội, trình Thủ tướng Chính phủ trước ngày 15 tháng 6 năm 2023; trường hợp có văn bản cần sửa đổi, bổ sung thì hoàn thành trước ngày 20 tháng 6 năm 2023.

4. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương:

a) Tăng cường quản lý thu, chi ngân sách nhà nước; bảo đảm thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, mở rộng cơ sở thu, nhất là từ thương mại điện tử, nền tảng số... và chống thất thu thuế; triệt để cắt giảm các khoản chi thường xuyên, các nhiệm vụ chi không thực sự cấp bách. Thực hiện hiệu quả các chính sách gia hạn, miễn giảm các loại thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đạt được cấp có thẩm quyền phê duyệt và tiếp tục kịp thời đề xuất các chính sách nếu thấy còn dư địa.

b) Khẩn trương hoàn chỉnh dự thảo Nghị định của Chính phủ về mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước theo hướng giảm 50% mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước và áp dụng kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2023 đến hết năm 2023, báo cáo Chính phủ trước ngày 15 tháng 6 năm 2023 để xem xét, ban hành trước ngày 01 tháng 7 năm 2023 theo trình tự, thủ tục rút gọn; đồng thời, báo cáo Chính phủ để báo cáo cấp có thẩm quyền về việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu của OECD và các giải pháp ưu đãi phù hợp, cần thiết, hiệu quả.

c) Khẩn trương thực hiện việc hoàn thuế giá trị gia tăng cho người dân, doanh nghiệp theo quy định pháp luật, không để chậm trễ, ảnh hưởng đến quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp; xử lý nghiêm, kịp thời hành vi nhũng nhiễu, gây khó khăn, tiêu cực.

d) Báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 15 tháng 6 năm 2023 về phương án tổng thể điều hành chính sách tài khóa trong tình hình hiện nay theo chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết số 50/NQ-CP ngày 06 tháng 4 năm 2023. Tính toán mức độ, thời hạn, hình thức, phương thức huy động vốn phù hợp để kích thích tăng trưởng kinh tế, bảo đảm việc huy động vốn của ngân sách Trung ương để bù đắp bội chi và trả nợ gốc theo nhu cầu phát sinh thực tế, hiệu quả sử dụng vốn vay, khả năng trả nợ vay và ổn định, an toàn, bền vững tài chính quốc gia.

đ) Theo dõi sát tình hình thị trường trái phiếu doanh nghiệp, đặc biệt là các tổ chức phát hành có khối lượng phát hành lớn và gặp khó khăn trong nghĩa vụ thanh toán gốc, lãi đến hạn trong năm 2023. Hoàn thiện báo cáo về tình hình thị trường trái phiếu doanh nghiệp năm 2022 - 2023, đề xuất các giải pháp thiết thực, khả thi, hiệu quả để xử lý dứt điểm các vấn đề tồn tại, hạn chế hiện nay, trình Thủ tướng Chính phủ trước ngày 15 tháng 6 năm 2023.

e) Chủ trì, phối hợp với Bộ Công an làm việc, đôn đốc các bộ, cơ quan, địa phương có liên quan trong việc triển khai thực hiện Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 30 tháng 5 năm 2023 của Thủ tướng Chính phủ.

5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương:

a) Bám sát diễn biến thị trường, điều hành linh hoạt, đồng bộ các công cụ và giải pháp chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định thị trường tiền tệ và ngoại hối; điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp với tình hình thị trường.

b) Điều hành lãi suất phù hợp với cân đối vĩ mô, lạm phát và mục tiêu chính sách tiền tệ; chỉ đạo các tổ chức tín dụng phấn đấu giảm mặt bằng lãi suất huy động và cho vay nhằm hỗ trợ nền kinh tế phục hồi và phát triển sản xuất, kinh doanh.

c) Tiếp tục có các giải pháp mạnh mẽ, cụ thể để thúc đẩy khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế. Điều hành tăng trưởng khối lượng và cơ cấu tín dụng hợp lý, đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho nền kinh tế, hướng nguồn vốn tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, nhất là lĩnh vực ưu tiên và các động lực tăng trưởng của nền kinh tế là tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu; tiếp tục kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro. Rà soát gói tín dụng 40 nghìn tỷ đồng và 120 nghìn tỷ đồng với các điều kiện cho vay kịp thời, thuận lợi, thông thoáng, linh hoạt, khả thi, hợp lý hơn. Tiếp tục đẩy mạnh công tác truyền thông, tuyên truyền việc triển khai chính sách của Chính phủ, các cấp, các ngành, các địa phương để các đối tượng quan tâm được tiếp cận chính sách hỗ trợ lãi suất.

d) Triển khai hiệu quả các nhiệm vụ được giao tại Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025. Theo dõi, giám sát chặt chẽ tình hình nợ xấu, bảo đảm an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng. Thường xuyên theo dõi tình hình triển khai thực hiện quy định về cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ của tổ chức tín dụng để kịp thời chỉ đạo, hướng dẫn xử lý các khó khăn, vướng mắc phát sinh (nếu có).

đ) Tiếp tục triển khai kết nối, khai thác thông tin dân cư tại Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, thẻ căn cước công dân gắn chip, tài khoản định danh điện tử (VNeID), đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ thông tin tín dụng và phòng chống rửa tiền, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hành chính.

6. Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương:

a) Tập trung triển khai hiệu quả Quy hoạch điện VIII; chủ động điều tiết, bảo đảm ổn định nguồn điện phục vụ sản xuất, sinh hoạt trong mùa cao điểm nắng nóng, khắc phục tình trạng thiếu điện; rà soát, hướng dẫn, sớm cấp phép hoạt động cho các dự án năng lượng tái tạo đủ điều kiện, để sớm đưa các dự án này vào vận hành với tinh thần lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ.

b) Tiếp tục triển khai các giải pháp đa dạng hóa thị trường, sản phẩm, chuỗi cung ứng cho những mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh, tiềm năng, lợi thế; phát huy các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết; đẩy mạnh đàm phán, ký kết các FTA với Israel và với các đối tác khác: UAE, MERCOSUR...; chủ động thông tin, cảnh báo, hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó kịp thời với các vụ kiện phòng vệ thương mại, các tiêu chuẩn, kỹ thuật mới của nước đối tác xuất khẩu (như cơ chế điều chỉnh biên giới carbon - CBAM, hàng hóa không liên quan đến phá rừng của EU...).

c) Triển khai hiệu quả các chính sách kích cầu tiêu dùng, phát triển thương mại, thị trường trong nước, thúc đẩy áp dụng thương mại điện tử, phát triển dịch vụ logistics để hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng hóa xuất khẩu. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý thị trường, đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả.

d) Triển khai đồng bộ, hiệu quả các giải pháp bảo đảm nguồn cung xăng dầu cho thị trường trong nước trong mọi tình huống và điều hành giá xăng dầu theo đúng quy định.

7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương:

a) Theo dõi chặt chẽ, chỉ đạo ứng phó kịp thời, hiệu quả, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai. Phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ Tài nguyên và Môi trường và các địa phương liên quan chỉ đạo vận hành linh hoạt, hiệu quả các hồ chứa thủy lợi, thủy điện để ứng phó tình huống mưa lũ; đồng thời chủ động chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn. Rà soát, chủ động chỉ đạo điều chỉnh sản xuất, đặc biệt tại các khu vực bị tác động mạnh bởi hạn hán, thiên tai. Phối hợp với Bộ Quốc phòng tập trung triển khai quyết liệt các biện pháp chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định.

b) Phối hợp với Bộ Công Thương, các địa phương triển khai các giải pháp thúc đẩy tiêu thụ, xuất khẩu nông sản, nhất là các mặt hàng nông sản có thế mạnh đang vào vụ thu hoạch. Tăng cường điều tiết, tổ chức sản xuất theo quy hoạch vùng trồng, nâng cao hiệu quả quản lý mã số vùng trồng. Chỉ đạo, hướng dẫn người dân, doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp để đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc... Tiếp tục thực hiện hiệu quả chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.

c) Chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương và các cơ quan liên quan xây dựng Kế hoạch hành động thích ứng với quy định của Luật Chống phá rừng của Liên minh Châu Âu (EUDR), trình Thủ tướng Chính phủ xem xét trước 30 tháng 9 năm 2023.

d) Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tư pháp khẩn trương dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về việc áp dụng quy định trình tự, thủ tục liên quan đến chuyển đổi mục đích sử dụng rừng và lâm nghiệp; trình Chính phủ trước ngày 14 tháng 6 năm 2023 để xem xét, ban hành.

8. Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương:

a) Tập trung rà soát, xử lý nhanh các thủ tục đầu tư, xây dựng đối với các dự án bất động sản đã đáp ứng đủ điều kiện để các doanh nghiệp sớm triển khai, hoàn thành, đưa sản phẩm ra thị trường; tích cực rà soát, đẩy mạnh thực chất cải cách thủ tục hành chính, tăng cường phân cấp cho địa phương trong lĩnh vực xây dựng và trong việc thực hiện các quy định về an toàn cháy cho nhà và công trình phù hợp với thực tiễn trên địa bàn.

b) Chủ trì, phối hợp Bộ Công an, Bộ Tài nguyên và Môi trường khẩn trương hoàn thiện Hệ thống thông tin về nhà ở và thị trường bất động sản; kết nối, chia sẻ với Cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; hoàn thành trong tháng 6 năm 2023.

9. Bộ Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương:

a) Khẩn trương rà soát, ban hành quy chuẩn đường cao tốc trong năm 2023, chính sách chuyển đổi phương tiện giao thông xanh, xe ô tô chạy điện thân thiện với môi trường.

b) Tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm giảm ùn tắc tại các Trung tâm đăng kiểm. Hoàn thiện, trình Chính phủ xem xét, ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 139/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 10 năm 2018 quy định về kinh doanh dịch vụ kiểm định xe cơ giới trước ngày 10 tháng 6 năm 2023.

c) Tăng cường kiểm tra hiện trường, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai các dự án, nhất là các dự án quan trọng, trọng điểm ngành giao thông vận tải; chỉ đạo nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công bảo đảm chất lượng các dự án có kế hoạch hoàn thành trong năm 2023, nhất là 03 dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017 - 2020, dự án cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ giai đoạn 1; phối hợp với các địa phương được giao làm cơ quan chủ quản các dự án đường bộ cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột, Biên Hòa - Vũng Tàu, Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng, các tuyến Vành đai 3 - Thành phố Hồ Chí Minh, Vành đai 4 - Vùng Thủ đô để hoàn thiện thủ tục đầu tư xây dựng theo quy định, sớm khởi công các dự án trước ngày 30 tháng 6 năm 2023.

10. Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương:

a) Thực hiện tốt nhiệm vụ dự báo thời tiết, cảnh báo thiên tai để phục vụ hiệu quả công tác phòng, chống thiên tai.

b) Kiểm tra, đánh giá việc triển khai kế hoạch sử dụng đất của 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tổng hợp các kiến nghị của địa phương có nhu cầu sử dụng đất phát sinh (tăng, giảm so với chỉ tiêu đất được Thủ tướng Chính phủ phân bổ tại Quyết định số 326/QĐ-TTg ngày 09 tháng 3 năm 2022), kiến nghị cấp có thẩm quyền giải quyết theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 360/CĐ-TTg ngày 02 tháng 5 năm 2023; tiếp tục cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính, dịch vụ công trong lĩnh vực môi trường.

c) Chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, tỉnh Hà Nam triển khai điểm làm giàu, làm sạch, cập nhật, quản lý dữ liệu về đất đai, thông tin nhà ở, địa chỉ số trong Cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia, phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai, nhà ở, giao dịch bất động sản tại 04 đơn vị cấp huyện thuộc thành phố Hà Nội và tỉnh Hà Nam; tiếp tục hoàn thiện để triển khai rộng rãi trên toàn quốc.

11. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương:

a) Tập trung chỉ đạo, đẩy nhanh tiến độ triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững; cập nhật, hoàn thiện Cơ sở dữ liệu an sinh xã hội, kết nối, xác thực với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư phục vụ công tác quản lý nhà nước theo quy định của pháp luật. Tổ chức có hiệu quả các hoạt động trong Tháng hành động vì trẻ em; tăng cường chỉ đạo, hướng dẫn công tác bảo vệ trẻ em, phòng, chống tai nạn, thương tích, phòng, chống đuối nước trẻ em.

b) Nắm chắc tình hình thực tế người lao động mất việc làm, giảm giờ làm; chủ động kịp thời nghiên cứu, đề xuất chính sách để hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động. Khẩn trương đề xuất sửa đổi Nghị định số 152/2020/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2020 của Chính phủ quy định về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam, nhằm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong cấp giấy phép lao động, trình Chính phủ trong tháng 7 năm 2023.

c) Nghiên cứu, đề xuất sửa đổi Nghị định số 20/2021/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2021 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội, báo cáo Chính phủ trong tháng 6 năm 2023.

12. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương:

a) Tổ chức tốt mùa du lịch hè 2023, tăng cường công tác quản lý giá dịch vụ du lịch, lưu trú, ăn uống tại các địa bàn trọng điểm du lịch, khắc phục tình trạng biến động mạnh về giá, tính mùa vụ trong ngành du lịch; tiếp tục đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến du lịch, thu hút khách du lịch quốc tế đạt mục tiêu đề ra. Triển khai hiệu quả các nhiệm vụ giao tại Nghị quyết số 82/NQ-CP ngày 18 tháng 5 năm 2023 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đẩy nhanh phục hồi tăng tốc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững.

b) Hoàn thiện Chương trình mục tiêu quốc gia về chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam, trình Chính phủ trong tháng 6 năm 2023. Xây dựng dự thảo Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa cho giai đoạn mới, Quy hoạch hệ thống du lịch Việt Nam then kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045; trình Thủ tướng Chính phủ trước ngày 01 tháng 12 năm 2023.

c) Tiếp tục có giải pháp hỗ trợ đoàn thể thao người khuyết tật tham dự ASEAN Para Games 12 tại Cam-pu-chia. Chuẩn bị chu đáo các điều kiện tham dự các sự kiện thi đấu thể thao quốc tế, trong đó có Đại hội Thể thao học sinh Đông Nam Á lần thứ 13 năm 2023 tổ chức tại Việt Nam.

d) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan và Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội giải quyết theo thẩm quyền và trình cấp có thẩm quyền để xử lý dứt điểm vướng mắc, tồn tại tại Khu Liên hợp thể thao quốc gia Mỹ Đình, Hãng phim truyện Việt Nam.

13. Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương:

a) Hoàn thiện, trình Ban Bí thư dự thảo Chỉ thị về công tác tiêu chuẩn, đo lường chất lượng quốc gia đến năm 2030 và những năm tiếp theo; khẩn trương hoàn thiện, trình Chính phủ dự thảo Nghị định quy định về khu công nghệ cao trước ngày 15 tháng 6 năm 2023.

b) Khẩn trương, nghiêm túc, tích cực chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các bộ, ngành, địa phương tổ chức hướng dẫn, triển khai Bộ chỉ số Đổi mới sáng tạo cấp địa phương theo nhiệm vụ được giao tại Nghị quyết số 10/NQ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2023, báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả thực hiện trong quý IV năm 2023.

14. Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương:

a) Đẩy mạnh thực hiện Chương trình tiêm chủng mở rộng, kịp thời báo cáo cấp có thẩm quyền nếu có vướng mắc phát sinh, không để xảy ra thiếu thuốc, tiêm chủng không đúng thời hạn, để xảy ra dịch bệnh; tích cực phòng, chống dịch COVID-19, các bệnh truyền nhiễm thường gặp vào mùa hè, bảo đảm an toàn, hiệu quả. Tập trung giải quyết triệt để, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong mua sắm, đấu thầu thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế tại các cơ sở y tế công lập.

b) Khẩn trương nghiên cứu, đề xuất, báo cáo Chính phủ trước ngày 15 tháng 6 năm 2023 việc sửa đổi Nghị định số 104/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 quy định về hoạt động tiêm chủng theo trình tự, thủ tục rút gọn.

15. Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương:

a) Tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh đại học năm 2023 bảo đảm an toàn, nghiêm túc, khách quan, hiệu quả; tạo điều kiện thuận lợi cho thí sinh, nhất là thí sinh có hoàn cảnh khó khăn, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo. Phối hợp với Bộ Công an để kết nối, xác thực, chuẩn hóa, làm sạch dữ liệu với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư theo đúng quy định pháp luật; thực hiện kết nối Cơ sở dữ liệu về giáo dục đại học với Cơ sở dữ liệu quốc gia về bảo hiểm trong tháng 6 năm 2023.

b) Kiểm tra, chỉ đạo sâu sát công tác chuẩn bị sách giáo khoa, đặc biệt là sách lớp 4, lớp 8 và lớp 11; rà soát chính sách, pháp luật để kịp thời sửa đổi, ban hành theo thẩm quyền hoặc đề xuất cấp có thẩm quyền sửa đổi, ban hành tránh để xảy ra sơ hở, lợi dụng chính sách làm ảnh hưởng đến chủ trương của Đảng, Quốc hội, Chính phủ về chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

c) Chỉ đạo các địa phương tổ chức thực hiện công tác tuyển sinh lớp đầu cấp các cấp học giáo dục mầm non, phổ thông năm học 2023 - 2024, bảo đảm hiệu quả, giảm áp lực đối với học sinh và phụ huynh học sinh.

16. Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương tham mưu, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước ngày 30 tháng 6 năm 2023 để trình cấp có thẩm quyền xem xét, sớm ban hành các quy định về khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám đột phá vì lợi ích chung; tổ chức Hội nghị biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến nhân kỷ niệm 75 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc.

17. Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương:

a) Tiếp tục phát huy vai trò của Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ về rà soát văn bản quy phạm pháp luật trong việc tổ chức rà soát, tháo gỡ các hạn chế, bất cập trong cơ chế, chính sách pháp luật, trọng tâm là những vấn đề đã được lãnh đạo Chính phủ chỉ đạo trong Kế hoạch hoạt động năm 2023 của Tổ công tác, trong đó có việc rà soát thực hiện Đề án 06, kịp thời báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kết quả thực hiện.

b) Bộ Tư pháp có ý kiến bằng văn bản về việc áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn trong xây dựng, ban hành đối với thông tư trong vòng 05 ngày kể từ ngày nhận được văn bản lấy ý kiến của các bộ, cơ quan ngang bộ và theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) để triển khai hiệu quả Đề án 06.

18. Thanh tra Chính phủ chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương làm tốt công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, nhất là trong thời gian diễn ra Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XV; khẩn trương phối hợp với Bộ Tư pháp hoàn thiện, trình Chính phủ dự thảo Nghị quyết ban hành Chiến lược quốc gia về phòng, chống tham nhũng đến năm 2030 và các dự thảo Nghị định quy định chi tiết Luật Thanh tra, bảo đảm chất lượng, đúng tiến độ. Chủ động thanh tra đột xuất một số vụ việc nổi lên được dư luận và nhân dân quan tâm.

19. Ủy ban Dân tộc chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương tập trung triển khai có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, các chính sách khác về công tác dân tộc, nhất là các nhiệm vụ theo Kết luận số 65-KL/TW ngày 30 tháng 10 năm 2019 của Bộ Chính trị và Chương trình hành động thực hiện Chiến lược công tác dân tộc giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

20. Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương chủ động tham mưu, có giải pháp, đối sách phù hợp, xử lý kịp thời, hiệu quả các tình huống, nhất là biên giới đất liền và trên biển, bảo đảm vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; triển khai các giải pháp phòng, chống và ngăn chặn, chấm dứt tình trạng tình trạng tàu cá Việt Nam xâm phạm và khai thác hải sản trái phép ở vùng biển nước ngoài và tàu cá nước ngoài có các hành vi, hoạt động bất hợp pháp trong vùng biển của Việt Nam.

21. Bộ Công an chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương:

a) Bảo vệ tuyệt đối an toàn các mục tiêu, công trình trọng điểm, các sự kiện chính trị, văn hóa, xã hội quan trọng của đất nước, nhất là Kỳ họp thứ 5 Quốc hội Khóa XV, kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2023 và các đoàn khách, hội nghị quốc tế tổ chức tại Việt Nam.

b) Triển khai đồng bộ các giải pháp bảo đảm an ninh chính trị nội bộ, an ninh kinh tế, an ninh văn hóa tư tưởng, an ninh thông tin, truyền thông, an ninh mạng. Hoàn chỉnh hồ sơ đề nghị xây dựng Nghị định của Chính phủ về kết hợp an ninh kinh tế - xã hội và kinh tế - xã hội với an ninh, trình Chính phủ theo quy định.

c) Đẩy nhanh tiến độ điều tra, xử lý các vụ án trọng điểm; thực hiện các biện pháp kéo giảm tội phạm về trật tự xã hội; thực hiện hiệu quả Tháng hành động phòng, chống ma túy năm 2023.

d) Thực hiện các giải pháp mạnh bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, trật tự đô thị, công tác phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ. Chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Công Thương, Bộ Khoa học và Công nghệ và các bộ, cơ quan liên quan rà soát, sửa đổi các quy định về phòng cháy, chữa cháy; hướng dẫn các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các tổ chức, doanh nghiệp trong thực hiện các quy định của pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn về phòng cháy, chữa cháy.

đ) Chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Tư pháp và các cơ quan, địa phương liên quan tổ chức triển khai có hiệu quả Đề án 06 và Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 23 tháng 02 năm 2023 của Thủ tướng Chính phủ; cùng với Văn phòng Chính phủ trình Thủ tướng Chính phủ tổ chức Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2023 về triển khai Đề án 06 trong tháng 7 năm 2023.

e) Khẩn trương nghiên cứu, tham mưu đề xuất Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ việc triển khai Đề án Trung tâm dữ liệu quốc gia sau khi Bộ Chính trị có ý kiến kết luận về Đề án.

22. Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương tiếp tục triển khai đồng bộ, hiệu quả công tác đối ngoại, kết hợp chặt chẽ đối ngoại song phương và đa phương; chuẩn bị kỹ và thực hiện có hiệu quả chương trình đối ngoại cấp cao năm 2023. Tăng cường công tác nắm bắt tình hình và tham mưu chiến lược, nhất là các điều chỉnh chính sách và quan hệ của các nước lớn. Đẩy mạnh triển khai các hoạt động ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển. Nâng cao hiệu quả công tác thông tin đối ngoại, ngoại giao văn hóa; bảo hộ công dân.

23. Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương tiếp tục thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, nhất là dịch vụ công toàn trình và phát triển kinh tế số các ngành; bảo đảm hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ triển khai Đề án 06; đẩy mạnh công tác thông tin truyền thông, đặc biệt là truyền thông chính sách.

24. Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và cơ quan, địa phương liên quan xây dựng Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính cấp Phiếu lý lịch tư pháp để tiếp tục tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp; trình Thủ tướng Chính phủ ban hành trong tháng 6 năm 2023.

25. Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam và các cơ quan báo chí tiếp tục đẩy mạnh thông tin, truyền thông, nhất là về truyền thông chính sách và công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; biểu dương những nhân tố mới, người tốt, việc tốt, những việc làm tích cực; đấu tranh, phản bác thông tin xấu độc, quan điểm sai trái, luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, phản động, cơ hội, chống phá Đảng, Nhà nước, chế độ...

26. Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học và đổi mới sáng tạo gắn với đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; chủ động đề xuất, tư vấn về những vấn đề liên quan.

27. Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp chủ trì, phối hợp với các cơ quan:

a) Khẩn trương trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo thẩm quyền đối với Đề án cơ cấu lại Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025 trước ngày 15 tháng 6 năm 2023; chỉ đạo các tập đoàn, tổng công ty trực thuộc đẩy mạnh phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh, tăng cường đầu tư các dự án mới, quy mô lớn, hiệu quả, có tính lan tỏa cao, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước.

b) Chỉ đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam khẩn trương khắc phục hiệu quả tình trạng thiếu điện cục bộ ở miền Bắc và nghiên cứu, đàm phán có kết quả đối với các dự án, phần dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp, góp phần xử lý tình trạng thiếu điện.

28. Bảo hiểm Xã hội Việt Nam chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương:

a) Triển khai đồng bộ các giải pháp phát triển người tham gia bảo hiểm xã hội, đôn đốc thu, giảm số tiền chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội; hạn chế số người lao động rút bảo hiểm xã hội một lần; quản lý quỹ chặt chẽ, an toàn, hiệu quả, tăng trưởng bền vững; giải quyết, chi trả kịp thời, đầy đủ các quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đột xuất, kịp thời xử lý nghiêm theo pháp luật các vi phạm, nhất là việc chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội.

b) Khẩn trương xây dựng báo cáo, cập nhật số liệu và đề xuất phương án giải quyết dứt điểm đối với tình trạng thu bảo hiểm xã hội không đúng quy định của pháp luật đối với chủ hộ kinh doanh; tổng hợp ý kiến của Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và các Bộ, ngành có liên quan để trình Chính phủ trước ngày 30 tháng 6 năm 2023.

II. Về tình hình triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

Chính phủ cơ bản thống nhất với Báo cáo số 4153/BC-BKHĐT ngày 01 tháng 6 năm 2023 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Đến hết tháng 5 năm 2023, giải ngân các chính sách hỗ trợ ước đạt hơn 88,8 nghìn tỷ đồng. Trong tổng số vốn chi đầu tư phát triển, Thủ tướng Chính phủ đã giao 161.848 tỷ đồng cho 223 nhiệm vụ, dự án đã đủ thủ tục đầu tư theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội. Đối với số còn lại, Chính phủ đã báo cáo Quốc hội phân bổ 13.369,468 tỷ đồng cho 45 dự án đã đủ điều kiện giao vốn, cho phép tiếp tục hoàn thiện thủ tục đầu tư, báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến để Thủ tướng Chính phủ giao vốn đối với số vốn 273 tỷ đồng, không thực hiện phân bổ 509,217 tỷ đồng còn lại, giảm bội chi tương ứng trong năm 2023. Để phát huy hiệu quả nguồn lực của Chương trình, Chính phủ yêu cầu:

1. Bộ Tài chính phối hợp với các bộ, cơ quan, địa phương cập nhật số liệu giải ngân kế hoạch vốn của Chương trình các năm 2022, 2023 theo chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết số 10/NQ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2023.

2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội tiếp tục tuyên truyền, thực hiện các chính sách hỗ trợ lãi suất, cho vay ưu đãi; các bộ, cơ quan, địa phương đẩy mạnh thực hiện, giải ngân kế hoạch vốn đầu tư của Chương trình.

3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp thu ý kiến của các cơ quan tại cuộc họp do Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chủ trì ngày 01 tháng 6 năm 2023, hoàn thiện báo cáo trình Chính phủ trước ngày 10 tháng 6 năm 2023 để Chính phủ trình Quốc hội về việc tháo gỡ khó khăn trong triển khai chính sách hỗ trợ lãi suất theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP và Nghị quyết số 43/2022/QH15.

III. Về tình hình phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công

Chính phủ cơ bản thống nhất với Báo cáo số 4154/BC-BKHĐT ngày 01 tháng 6 năm 2023 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Các bộ, cơ quan, địa phương đã quyết tâm, nỗ lực thực hiện các nhiệm vụ được giao. Đến hết tháng 5 năm 2023, các bộ, cơ quan và địa phương đã phân bổ, giao kế hoạch chi tiết 628.778,247 tỷ đồng, ước đạt 88,9% kế hoạch được Thủ tướng Chính phủ giao; thanh toán ước đạt 22,22% kế hoạch kế hoạch được Thủ tướng Chính phủ giao, thấp hơn về tỷ lệ so với cùng kỳ năm 2022 nhưng số tuyệt đối cao hơn 41.172,9 tỷ đồng. Năm 2023 là năm thứ 3 triển khai thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025, là năm bản lề, có ý nghĩa rất quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Chính phủ yêu cầu:

1. Các Bộ, cơ quan, địa phương phải xác định công tác giải ngân vốn đầu tư công là một trong những nhiệm vụ chính trị trọng tâm năm 2023 của từng bộ, cơ quan, địa phương; tập trung thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp đã đề ra tại Nghị quyết số 01/NQ-CP , các Nghị quyết phiên họp thường kỳ của Chính phủ, Công điện số 123/CĐ-TTg ngày 10 tháng 3 năm 2023 và Chỉ thị số 08/CT-TTg ngày 23 tháng 3 năm 2023. Tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động của 05 Tổ công tác kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2023; thúc đẩy giải ngân nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài; kịp thời báo cáo chi tiết khó khăn, vướng mắc không thể giải quyết theo thẩm quyền để Tổ trưởng, Thành viên Tổ công tác xem xét, xử lý.

2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư định kỳ hằng tháng công khai danh sách các bộ, cơ quan trung ương và địa phương có tỷ lệ giải ngân dưới mức trung bình của cả nước trên Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư công và Cổng thông tin điện tử; đề xuất phê bình, các bộ, cơ quan, địa phương giải ngân chậm; biểu dương các bộ, cơ quan, địa phương giải ngân tốt

3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định điều hòa nguồn vốn của Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 trong phạm vi tổng Kế hoạch đầu tư công năm 2023 đã được Quốc hội quyết nghị, bảo đảm giải ngân toàn bộ nguồn vốn của Chương trình trong năm 2023 theo quy định.

4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính theo chức năng, nhiệm vụ được giao, nghiên cứu, đề xuất Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước ngày 30 tháng 6 năm 2023 về phương án giảm thủ tục, thời gian thực hiện và sử dụng vốn ODA, kể cả phương án sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan

5. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, thay mặt Chính phủ giải trình ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Đại biểu Quốc hội, báo cáo Thủ tướng Chính phủ những ý kiến khác so với đề xuất của Chính phủ về việc giao vốn của Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, giao, điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 và phân bổ kế hoạch đầu tư vốn ngân sách trung ương năm 2023 của các Chương trình mục tiêu quốc gia; phối hợp với các cơ quan liên quan của Quốc hội hoàn thiện dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về nội dung nêu trên.

IV. Về tình hình triển khai 03 Chương trình mục tiêu quốc gia

Chính phủ cơ bản thống nhất Báo cáo số 4123/BC-BKHĐT ngày 01 tháng 6 năm 2023 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Đến nay, các Bộ, cơ quan trung ương đã ban hành 59 văn bản để trả lời, hướng dẫn, giải quyết 261/339 khó khăn, vướng mắc; tuy nhiên vẫn còn 01 nghị định, 02 thông tư cần được sửa đổi, bổ sung. Phân công Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang trực tiếp chỉ đạo tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy nhanh tiến độ giải ngân.

Để đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện 03 Chương trình mục tiêu quốc gia từ nay đến cuối năm 2023, Chính phủ yêu cầu các Bộ, cơ quan, địa phương tập trung, quyết liệt hơn nữa trong việc triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; tăng cường công tác theo dõi, giám sát, thanh tra, kiểm tra; kịp thời đề xuất với cấp có thẩm quyền các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện; phấn đấu giải ngân 100% số vốn được giao trong năm 2023 và số vốn năm 2022 được kéo dài thời hạn giải ngân; trong đó:

1. Bộ Tài chính, Ủy ban Dân tộc khẩn trương xây dựng, sửa đổi, bổ sung, ban hành theo thẩm quyền các Thông tư hướng dẫn triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia đã được giao tại Nghị quyết số 74/NQ-CP ngày 07 tháng 5 năm 2023 của Chính phủ; hoàn thành trước ngày 10 tháng 6 năm 2023.

2. Ủy ban Dân tộc khẩn trương chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan, địa phương liên quan đánh giá, sơ kết tình hình triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, đề xuất cụ thể những nội dung cần điều chỉnh chủ trương và quyết định đầu tư Chương trình, hoàn thiện hồ sơ theo đúng quy định của pháp luật, báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.

3. Các Bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Lao động - Thương binh và Xã hội khẩn trương chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan, địa phương liên quan tổ chức sơ kết tình hình triển khai 02 Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững; rà soát, tổng hợp các chỉ tiêu, tiêu chí đã giao tại 02 Chương trình chưa phù hợp tình hình thực tiễn và các khó khăn, vướng mắc khác của các địa phương trong quá trình triển khai thực hiện; đề xuất giải pháp xử lý cụ thể, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định trong tháng 7 năm 2023.

V. Về triển khai công tác lập quy hoạch theo quy định của Luật Quy hoạch

Chính phủ cơ bản thống nhất Báo cáo số 4137/BC-BKHĐT ngày 01 tháng 6 năm 2023 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Các Bộ, cơ quan, địa phương đã đẩy nhanh tiến độ lập các quy hoạch thời kỳ 2021 - 2030, trong số 111 quy hoạch phải lập, có 19 quy hoạch đã phê duyệt; 08 quy hoạch đang trình phê duyệt; 38 quy hoạch thẩm định xong, đang hoàn thiện thủ tục trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; 17 quy hoạch đang thẩm định; 19 quy hoạch đã lập, đang lấy ý kiến; 10 quy hoạch đang lập. Chất lượng công tác quy hoạch đã được nâng cao, phát huy kết quả tích cực, tạo ra cơ hội, không gian phát triển mới và giá trị mới cho quốc gia, vùng và địa phương. Tuy nhiên, tiến độ lập quy hoạch còn chậm, chất lượng một số hồ sơ trình thẩm định và phê duyệt chưa bảo đảm yêu cầu; năng lực, trình độ cán bộ chuyên môn còn hạn chế, việc xây dựng, tham gia thẩm định và rà soát phê duyệt quy hoạch của một số cơ quan, địa phương còn thiếu chủ động, chặt chẽ.

Để đẩy nhanh tiến độ lập, thẩm định, phê duyệt và nâng cao chất lượng các quy hoạch thời kỳ 2021 - 2030 theo yêu cầu của Chính phủ tại Nghị quyết số 108/NQ-CP ngày 26 tháng 8 năm 2022 về thực hiện Nghị quyết số 61/2022/QH15 ngày 16 tháng 6 năm 2022 của Quốc hội và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 25 tháng 5 năm 2023, Chính phủ yêu cầu:

1. Các bộ, cơ quan, địa phương tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo, tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến độ lập, thẩm định, trình phê duyệt các quy hoạch; khẩn trương tổ chức công bố và xây dựng kế hoạch thực hiện đối với các quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền quyết định hoặc phê duyệt, sớm đưa các quy hoạch vào triển khai thực hiện, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn tới.

2. Các Bộ, cơ quan ngang bộ khẩn trương rà soát, bổ sung, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác quy hoạch đã được Chính phủ giao tại Nghị quyết số 108/NQ-CP ; chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về việc tham gia ý kiến thẩm định và rà soát phê duyệt quy hoạch, bảo đảm đúng tiến độ và các quy định pháp luật.

VI. Về Báo cáo tổng hợp kết quả làm việc của đoàn công tác do các Thành viên Chính phủ chủ trì làm việc với các địa phương về tình hình sản xuất, kinh doanh, đầu tư công, xây dựng hạ tầng và xuất nhập khẩu

Chính phủ cơ bản đồng ý với Báo cáo số 4159/BC-BKHĐT ngày 01 tháng 6 năm 2023 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về tổng hợp kết quả làm việc của các đoàn công tác theo Quyết định số 435/QĐ-TTg ngày 24 tháng 4 năm 2023 của Thủ tướng Chính phủ về phân công Thành viên Chính phủ chủ trì đôn đốc, làm việc với các địa phương về tình hình sản xuất kinh doanh, đầu tư công, xây dựng hạ tầng và xuất nhập khẩu trên địa bàn. Chính phủ yêu cầu:

1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Văn phòng Chính phủ tổng hợp, rà soát, phân loại các khó khăn, vướng mắc và kiến nghị của địa phương, xác định rõ thẩm quyền, cơ quan chủ trì xử lý; khẩn trương báo cáo Thủ tướng Chính phủ để chỉ đạo cụ thể từng Bộ, cơ quan liên quan nghiên cứu, xử lý ngay theo thẩm quyền và có văn bản trả lời địa phương trong tháng 6 năm 2023.

2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư nghiên cứu, tiếp thu các đề xuất, kiến nghị của các đoàn công tác trong quá trình hoàn thiện dự thảo Nghị quyết về các nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế và an sinh xã hội trong tình hình mới, theo nhiệm vụ được Chính phủ giao tại Nghị quyết số 74/NQ-CP ngày 07 tháng 5 năm 2023

3. Đối với những vấn đề đã được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ có ý kiến chỉ đạo cụ thể và quy định rõ thời hạn hoàn thành, yêu cầu các Bộ, cơ quan khẩn trương tổ chức thực hiện theo đúng chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Đối với những đề xuất, kiến nghị cấp thiết khác đã xác định được thẩm quyền, cơ quan chủ trì xử lý thì các bộ, cơ quan khẩn trương xử lý theo thẩm quyền được giao, báo cáo Thủ tướng Chính phủ có ý kiến chỉ đạo đối với những vấn đề vượt thẩm quyền.

4. Đối với những đề xuất, kiến nghị thuộc thẩm quyền xử lý của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thì đề nghị các địa phương chủ động rà soát, khẩn trương xử lý; không được đùn đẩy, né tránh trách nhiệm.

Văn phòng Chính phủ theo dõi, đôn đốc, tổng hợp, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kết quả thực hiện Nghị quyết này./.